Kết quả tìm kiếm cho "sản phẩm thốt nốt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 605
Nông sản được đồng bào dân tộc thiểu số Khmer bán theo tiêu chí "mùa nào thức đó", trên những chiếc xe đạp cọc cạch di động khắp nơi, hoặc gói gọn trên đôi gánh theo bước chân người bán đi từ trong phum, sóc ra chợ, từ miền núi xuống đồng bằng.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, cánh đồng mênh mông và văn hóa bản địa đặc sắc. Mùa hè, đến An Giang tham quan, du lịch là tìm đến nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên để có những trải nghiệm khó quên.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, việc xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia trở thành ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia. Với Việt Nam - đất nước giàu truyền thống văn hóa và sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, việc kết hợp quảng bá văn hóa, du lịch (VHDL) quốc gia với xúc tiến thương mại (XTTM) đang được đặt lên hàng đầu. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 18/CT-TTg, ngày 18/6/2025 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp XTTM trong và ngoài nước, một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của chiến lược này.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trở thành phong trào thi đua sôi nổi, sâu rộng và thiết thực, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân trên địa bàn TX. Tân Châu tham gia. Qua đó, tạo động lực nông dân thi đua lao động, sản xuất, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn phát triển.
Trung tâm Công nghệ sinh học (CNSH) An Giang đang tiến hành nghiên cứu quy trình chế biến nước giải khát lên men đóng lon, bột hòa tan, siro từ nước thốt nốt. Các kết quả nghiên cứu góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ nước thốt nốt và tăng thêm thu nhập cho người nông dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Giai đoạn 2020 - 2024, UBND TX. Tịnh Biên tập trung thực hiện hiệu quả các chỉ đạo của Trung ương và tỉnh về nhiệm vụ đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trên lĩnh vực nông, lâm, thủy sản. Qua đó, góp phần nâng cao ý thức người dân trong việc sản xuất - kinh doanh (SXKD) các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trên địa bàn.
Nhằm đưa sản sản phẩm OCOP, đặc sản An Giang vươn đến các thị trường tiềm năng, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp (DN) địa phương với đối tác trong, ngoài nước.
Ngày 30/5, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) huyện Tri Tôn tổ chức cuộc họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt I, năm 2025.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Trong 2 ngày 22 và 23/5, đoàn Hội nữ Doanh nhân An Giang tham dự Đại hội Hội nữ Doanh nhân tỉnh Kiên Giang lần thứ II, nhiệm kỳ 2025 - 2030, tại TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang; tham gia chương trình Gala Dinner, hội thảo “Nhận thức căn bản về sống giàu toàn diện”...
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
Giai đoạn 2020 - 2025, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo những sản phẩm “sinh ra từ làng” đặc trưng của thị xã vùng biên.